• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Chức năng Gan - Thận
    • Chức năng tiêu hóa
    • Tim mạch - Tuần hoàn
    • Hôp hấp - Gout
    • Làm đẹp - Vitamin
    • Khúng khéng
    • Chức năng khác
  • Tin tức
    • Tin sản phẩm
    • Tin tức ngành
    • Chuyển động 24h
    • Tin tức khác
  • Kiến thức
    • Nghiên cứu y học
    • Thuốc và sức khỏe
    • Cây thuốc nam
    • Bệnh học
    • Kiến thức khác
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Cảm nhận của khách hàng
  • Hướng dẫn thanh toán
  • Chính sách vận chuyển
  • Chính sách đổi trả sản phẩm
2 Hotline: 1900545521
Tư vấn miễn phí
Tra tên thuốc
Nội bộ
Giới thiệu
Sản phẩm
Chức năng Gan - Thận Làm đẹp - Vitamin Tim mạch - Tuần hoàn Hô hấp - Gout Chức năng khác Chức năng tiêu hóa Khúng Khéng
Tin tức
Tin sản phẩm Tin tức ngành Tin tức khác Chuyển động 24h
logo
Kiến thức
Nghiên cứu y học Thuốc và sức khỏe Cây thuốc nam Bệnh học Kiến thức khác
Tuyển dụng
Liên hệ
 
Trang chủ
Nghiên cứu y học  »  Kiến thức  » 

Đi giày cao gót như thế nào để không đau chân

Lượt xem: 1472       11h31 27/08/2016
 
Có hàng trăm kiểu giày khác nhau cho phái nữ duyên dáng hơn, nhưng kèm theo đó là những hiểm họa bong gân, đau chân mãn tính, sưng gót, gãy mô xương,... Dưới đây là cách khắc phục dành cho bạn.

giay-cao-got-gat-chung-dau-chan-man-tinh

 

1. Giàu siêu cao gót

Những đôi giày càng ngày càng có gót cao hơn. Nhưng những đôi giày ấy có thể dễ gây ra bong gân mắt cá chân hay là những chứng đau chân mãn tính.

Giải pháp

Bạn nên cân nhắc kĩ hơn nguy cơ sức khỏe trước yếu tố thời trang, phong cách.

 

giay-cao-got-va-xuong-khop

 

 

trong-luc-chan-don-len-giay-cao-got

 

 

2. Gây sưng

Dù là giày cao hay giày cao trung bình, nhưng dáng giày này nói chung đều hay gây ra những vết xước, sưng ở vùng da trên cổ chân, thậm chí có thể bị mưng mủ.

Giải pháp

Có thể khắc phục bằng miếng băng hay gót đệm phù hợp.

 

giay-cao-got-gay-sung

 

 

3. Nâng cao bàn chân không tự nhiên

Những dáng giày cao cót luôn đặt một áp lực không nhỏ lên xương bàn chân và khớp tại phần ngón chân. Điều này dễ làm căng các dây thần kinh bao quanh vùng đó, dễ gây mỏi thậm chí gãy mô xương.

Giải pháp

Bạn nên chuyển sang những loại gót thấp hơn để tránh những vấn đề ảnh hưởng tới xương bàn chân. Khuyến khích những đôi không quá 2 inch.

khong-nen-di-giay-cao-got-cao-qua-5cm

 

nen-di-giay-de-bang

 

4. Bong gân mắt cá chân

Hầu hết các loại giày cao gót đều dễ gây ra bong gân. Phổ biến nhất là bong gân bên, khi bạn bị chệch chân trong khi đi giày cao. Nặng có thể gây rách dây chằng và chữa trị rất mất thời gian. Giầy càng cao càng không an toàn, nó khiến bạn như đi cà kheo vậy.

Giải pháp : Gót vuông

Những đôi giày gót vương có diện tích tiếp xúc đất lớn hơn, làm cho chân đi ổn định hơn nhiều so với giầy gót nhọn. Dù vẫn là giày cao gót gây áp lực cho bàn chân, nhưng chúng làm giảm nguy cơ vấp ngã do đứng không vững.

 

giay-cao-got-gay-bong-gan

 

thay-giay-cao-got-nhon-bang-giay-got-vuong

 

5. Giầy bệt đế mỏng

Loại giầy này thường rất mềm, không có chút chống đỡ nào cho đôi chân, dễ gây đau từ mọi phía.

Giải pháp : Miếng đệm gót chân

Giúp chống đỡ bàn chân, tránh gây đau nhức bàn chân và gót chân. Đừng ngại tốn tiền mua một đôi lót chân tốt, nó sẽ giúp bảo vệ bàn chân bạn rất nhiều.

 

 

 

6. Dép tông

Tuy tiện dụng, thoải mái và nhiều kiểu dáng đa dạng, nhưng đây cũng không phải loại nên đi thường xuyên. Dép tông làm căng cơ bàn chân, gây mỏi gót và ê ẩm. Hơn nữa đế mỏng không bảo vệ chân bạn khi chẳng may bị dẵm phải mảnh vỡ to.

Giải pháp : Đế cao su dày

Những loại dép đế dày hơn, có dáng thể thao hơn nhưng không bịt kín hết, tạo sự thoáng mát nhưng an toàn hơn dép tông.

 

 

 

7. Đế dày tạo dáng

Tệ hơn là những đôi cao gót đế vừa nặng trịch lại còn không bằng phẳng. Bàn chân bạn vừa bị cong, đi lại bị cứng nhắc.

Giải pháp : Đế bằng

Có thể tìm chất liệu nhẹ như đế xuống bằng cói, mặt tiếp xúc đất bằng phẳng và êm hơn. Điều này sẽ làm giảm áp lực lên bàn chân.

 

 

 

8. Giày chóp nhọn

Tuy rằng có kiểu dáng mới lạ, nhưng kiểu giày này bóp toàn bộ phần trước bàn chân của bạn lại, gây khó chịu, bí chân. Một số người còn bị bầm tím ngón chân do áp suất. Tương tự với các dạng dây quai quấn quanh bàn chân, ngón chân. Chân bị uốn dạng bất thường lâu sẽ dẫn tới bị cứng nhắc, đau liên tục và xuất hiện vết chai.

Giải pháp : Khung giày rộng hơn

Bạn nên dùng những loại giày có khung bao ngoài phù hợp với bàn chân. Tùy chọn một đôi có dáng khỏe mạnh, dễ đi với chất liệu mềm hơn.

 

 

 

9. Đi giày theo người nổi tiếng

Những đôi giày có hình dạng khác thường chắc chắc không mang lại lợi ích gì. Không nên cố bắt chước vì thật ra người nổi tiếng chỉ đi vào dịp đặc biệt trong thời gian ngắn.

 

 

10. Đi giày sai kích cỡ

9/10 phụ nữ đi giày nhỏ hơn cỡ chân của mình khiến đôi chân bị bó chặt, mang nhiều vết lằn, bầm tím, rát đỏ.

 

 

Giải pháp : Chọn giày đúng cỡ

Tốt nhất nên đi mua giày vào buổi chiều, lúc đó chân bạn có xu hướng phình to hơn, bạn thử giày sẽ chính xác hơn.

Bạn có thể cân nhắc trước những đôi giày dáng Oxford. Chúng vừa mang lại phong cách mạnh mẽ, nhưng vẫn thanh lịch và thoải mái với chân của bạn.

Có những kiểu dáng giày thể thao đi êm chân và giúp việc đi lại nhiều trở nên dễ dàng và thoải mái. Một số thương hiệu giày thể thao nổi tiếng còn cho ra những dáng giày bảo vệ đến từng ngón chân. Hãy đưa ra những lựa chọn đúng đắn để bảo vệ bàn chân bạn lâu dài.

 

 

Jill

(theo Web MD)

Bài viết liên quan

  Thêm nhiều mẫu cá, ghẹ ở Hà Tĩnh phát hiện nhiễm phenol, cyanua

  Cà phê giúp ngăn ngừa bệnh ung thư

  Hậu quả khôn lường khi đi tiểu vào bể bơi

  Sơ cứu đúng cách các vết thương thường gặp

  Hướng dẫn sơ cứu khi trẻ bị hóc dị vật đường thở

  Sai lầm khi chần thịt qua nước sôi để rửa

  Mẹo hay chữa đau răng ngay tại nhà

  Chế độ ăn DASH có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ

  Cách xử lý 3 loại mỡ thừa trên cơ thể

  Chườm nóng hay chườm lạnh tốt hơn?

Dược Phẩm VIOBA
Nhat sac cankids thanh than khang

ĐẶT HÀNG

Gọi Hotline

1900 545521

 

THÔNG TIN WEB

Bảo mật thông tin Quy định truy cập website

CHÍNH SÁCH

Hình thức thanh toán Chính sách vận chuyển giao nhận Chính sách đổi trả sản phẩm

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIOBA VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 88 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 0986.272.646 - Hotline : 1900545521
Website: www.vioba.vn - Email: [email protected]
GPKD số: 0103326684
Copyright by Vioba. All rights reserved
dang ky voi bo cong thuong