- Ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa:
Thức ăn dễ tiêu hóa là những loại thước ăn không gây kích thích niêm mạc dạ dày, dễ dàng đi qua dạ dày. Để bảo vệ dạ dày nên tránh đồ ăn quá cứng( như lạc, quả cứng) và những thứ có chất xơ quá cao
( như mặt, rau cần, khoai sọ). Nếu muốn ăn những loại thực phẩm ngày thì áp dụng phương pháp chế biến như nghiền, hầm, nấu nhuyễn, chế biến thức ăn thành dạng dễ tiêu hóa. Thức ăn dễ tiêu hóa và phương thức chế biến cụ thể như sau:
+ Cá: Cá thờn bơn, cá hồi, cá trúc, cá mui, cá diệp, cá thu, cá kìm, con hàu.
Phương pháp chế biến: Nấu, hấp cách thủy, chưng, chiên bơ( không nhất thiết phải nấu quá kux).
+ Thịt: Thịt gà(bỏ da), thăn bò, bắp bò, thịt lợn nạc, phần thịt mềm có màu đỏ, gan.
Phương pháp chế biến: Nấu chin, chưng, hấp cách thủy, chiên bơ, luộc.
+Trứng: Trứng gà. Trứng vịt, trứng cút.
Phương pháp chế biến: Nấu cach, trưng, kem trứng,
+Đậu: Đậu phụ, dầu đậu nành, hủ tiếu, đậu tương.
Phương pháp cách chế biến: Nấu, làm nộm, nấu canh, xào, rang ….
+Sữa: Sữa bò, sữa chua, pho mát, sữa bột, sữa tươi.
Phương pháp chế biến: Hâm óng hoặc chế biến hoa quả với sữa chua, bánh sữa nhân hạnh nhân.
+Rau thẫm màu: Rau chân vịt, rau cái dầu, súp lơ, bí ngô, cà rốt.
Phương pháp chế biến: Nấu, làm nộm, thập cẩm, nấu cháo rau,
+Hoa quả: Táo, chuối, bưởi, quýt.
Phương pháp cách chế biến: Nước ép, làm mứt.
+Đồ ăn: Cơm gạo, bánh bao, mì, miếm, mì ống, mì sợi, sợi mạch, mì sơi dẹt.
Phương pháp cách chế biến: Nấu cơm, nấu chap thịt gà, nấu mì, mì ống chiên bơ, canh mì sợi với xì dầu.
+Những món ăn khác: Điểm tâm như bánh giúp tiêu hóa, bánh chả, bếnh tiểu tùng, món ăn thái hạt lựu, hoa quả để lạnh.
-Chú trong cân bằng dinh dưỡng:
Để thúc đẩy bệnh tật và sức khỏe sớm hồi phục, cân bằng dinh dưỡng là điều rất quan trọng, 6 chất dinh dưỡng căn bản luôn phải được cung cấp đầy đủ, nhưng cũng phải tránh hấp thu quá nhiều.
-Tránh nên ăn quá nhiều gia vị:
Ăn quá nhiều các thực phẩm có vị ngọt, mặn, cay… đều sẽ gây kích ứng với niêu mạc dạ dày, thậm chí làm cho acid dạ dày bài tiết quá nhiều, dễ mắc bệnh loét dạ dày, xuất huyết dạ dày. Vì vậy việc nêm gia vị cho các món ăn nên lấy sự thanh đạm làm nguyên tắc chủ yếu.
-Giảm hấp thu chất xơ: Do chất xơ thô không dễ tiêu. Nếu ăn nhiều sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, xước thành vị. Vì bậy nên giảm bớt lượng chất xơ trong thực đơn chú ý, nhai kỹ trước khi nuốt, tránh tạo sức ép dạ dày làm việc quá nhiều.
- Giảm thức ăn chứa nhiều chất béo:
Chất béo được phân giải chủ yếu ở ruột non. Nếu trong dạ dày bị lưu giữ quá lâu chất béo(dầu mỡ) sẽ gây trở ngại đến chức năng tiêu hóa. Vì vậy cần chú ý đến lượng tiếp nhận thức ăn có chứa dầu mỡ, tránh hấp thu quá nhiều.
-Tránh đồ uống kích thích:
Phần lớn uống như cà phê, trà đặc, đồ uống có ga, rượu… đều sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, thúc đẩy dịch vị bài tiết. Vì vậy nên giảm số lượng sử dụng và không nên dùng thường xyên.
-Hạn chế thức ăn quá chua:
Một số hoa quả có độ chua cao như dứa, quất, quýt…sẽ sản sinh chất kích thích với bệnh loét dạ dày. Vì vậy nên hạn chế dùng, có thể dùng sau bữa ăn với số lượng vừa phải.
Hãy nhấn nút "Like"/"Thích" hoặc "Chia sẻ"/"Share" để bổ sung kiến thức về sức khoẻ dạ dày cho mọi người các bạn nhé.