• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Chức năng Gan - Thận
    • Chức năng tiêu hóa
    • Tim mạch - Tuần hoàn
    • Hôp hấp - Gout
    • Làm đẹp - Vitamin
    • Khúng khéng
    • Chức năng khác
  • Tin tức
    • Tin sản phẩm
    • Tin tức ngành
    • Chuyển động 24h
    • Tin tức khác
  • Kiến thức
    • Nghiên cứu y học
    • Thuốc và sức khỏe
    • Cây thuốc nam
    • Bệnh học
    • Kiến thức khác
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Cảm nhận của khách hàng
  • Hướng dẫn thanh toán
  • Chính sách vận chuyển
  • Chính sách đổi trả sản phẩm
2 Hotline: 1900545521
Tư vấn miễn phí
Tra tên thuốc
Nội bộ
Giới thiệu
Sản phẩm
Chức năng Gan - Thận Làm đẹp - Vitamin Tim mạch - Tuần hoàn Hô hấp - Gout Chức năng khác Chức năng tiêu hóa Khúng Khéng
Tin tức
Tin sản phẩm Tin tức ngành Tin tức khác Chuyển động 24h
logo
Kiến thức
Nghiên cứu y học Thuốc và sức khỏe Cây thuốc nam Bệnh học Kiến thức khác
Tuyển dụng
Liên hệ
 
Trang chủ
Bệnh học  »  Kiến thức  » 

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BỆNH SUY NHƯỢC CƠ THỂ BẠN NÊN CHÚ Ý

Lượt xem: 875       10h25 17/05/2018
 

Suy nhược cơ thể là căn bệnh dễ bắt gặp trong cuộc sống hiện nay, là tình trạng bệnh lý kéo dài do các nguyên nhân như làm việc căng thẳng, mệt mỏi, stress hay lao động quá sức; ăn uống thiếu chất dinh dưỡng khiến cơ thể bị suy nhược hay người mắc các bệnh về hệ thần kinh như rối loạn cảm xúc, thiếu máu, huyết áp thấp, bệnh mất ngủ….

Suy nhược cơ thể là căn bệnh dễ bắt gặp trong cuộc sống hiện nay, là tình trạng bệnh lý kéo dài do các nguyên nhân như làm việc căng thẳng, mệt mỏi, stress hay lao động quá sức; ăn uống thiếu chất dinh dưỡng khiến cơ thể bị suy nhược hay người mắc các bệnh về hệ thần kinh như rối loạn cảm xúc, thiếu máu, huyết áp thấp, bệnh mất ngủ…. Bệnh suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra và khó chuẩn đoán chính xác là do nguyên nhân nào. Tuy nhiên, việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh suy nhược cơ thể lại khá dễ dàng với những biểu hiện đặc trưng. Dưới đây là những biểu hiện của suy nhược cơ thể bạn nên chú ý, để nhận biết sớm và có cách chữa trị bệnh nhanh chóng, tránh để lâu dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 1. Sụt cân không kiểm soát Nếu một ngày nào đó bạn bỗng thấy cân nặng của mình 'tuột dốc không phanh', hãy chú ý vì đó có thể là dấu hiệu của chứng suy nhược cơ thể. Khi mắc phải chứng bệnh này, bạn sẽ thường xuyên cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, thậm chí, không muốn động đến đồ ăn. Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Do vậy, cơ thể bạn dần trở nên xanh xao, thiếu sức sống, cân nặng cũng không còn ở mức cân đối, khỏe mạnh. 2. Thường xuyên bị táo bón, đầy bụng Suy nhược cơ thể luôn đi kèm với một dấu hiệu phổ biến đó là chứng táo bón, khó tiêu, đầy bụng. Sự rối loạn hoạt động của các cơ quan do suy nhược cơ thể gây ra, trong đó có hệ tiêu hóa là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này. Hiệu quả phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phân trong hệ tiêu hóa bị giảm dần, thức ăn được đưa vào không được hấp thụ và các chất độc, chất thải cũng không được loại bỏ một cách tốt nhất. Do vậy, bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, điều chỉnh giờ giấc làm việc để đảm bảo chứng táo bón, đầy bụng không bất thình lình 'ghé thăm'. 3. Mất ngủ Một số vấn đề về giấc ngủ cũng có liên quan mật thiết tới chứng suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể có thể gây ra những tác động xấu tới hoạt động của hệ thần kinh, trí não như khó tập trung, khó ngủ, mất ngủ. Những dấu hiệu này có thể ngầm báo cho bạn biết cơ thể đang suy nhược trầm trọng - Ảnh 1. Nguy hiểm hơn, nó còn khiến tình trạng lo âu, căng thẳng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí, có thể dẫn đến trầm cảm, vui buồn thất thường, khó kiểm soát được những cảm xúc cực đoan. Đây là những tác nhân hàng đầu khiến tình trạng mất ngủ ở người bị suy nhược cơ thể trở nên nặng hơn. 4. Kiệt sức Bạn sẽ không có đủ năng lượng để hoạt động thể chất cũng như trí óc khi bị suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể khiến bạn chán ăn, ăn không ngon, từ đó dẫn đến tình trạng bỏ bữa. Cơ thể cần năng lượng để duy trì hoạt động, cơ bắp cần năng lượng để phát triển, trí não cần năng lượng để huy động chất xám. Nếu thường xuyên bỏ bữa thì không có gì lạ khi bạn luôn cảm thấy kiệt sức, thậm chí khó thở, hoa mắt, chóng mặt, tay chân tê liệt. Bạn cần ngay lập tức xây dựng một chế độ ăn uống và tập luyện điều độ, nghỉ ngơi đầy đủ để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ chứng bệnh suy nhược cơ thể. 5. Da sạm, mụn mọc tràn lan Sự rối loạn của hệ nội tiết khi cơ thể bị suy nhược là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng da dẻ 'xuống cấp'. Vì chứng chán ăn, cơ thể không được cung cấp các loại khoáng chất và vitamin có lợi nên làn da không còn được nuôi dưỡng từ bên trong. Thiếu nước, thiếu ẩm, thiếu vi chất kết hợp với chứng mất ngủ mãn tính do suy nhược cơ thể gây ra, hệ quả là làn da bị lão hóa nhanh chóng. Do vậy, nếu không muốn da dẻ tiếp tục xanh xao, đầy mụn và nếp nhăn thì hãy thay đổi thói quen sinh hoạt ngay từ bây giờ bạn nhé. Để điều trị suy nhược cơ thể, người bệnh cần đảm bảo các yếu tố sau: - Bồi bổ cơ thể: Tăng cường ăn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là những thực phẩm chứa nhiều các yếu tố cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt nạc, sữa, trứng gà, đậu tương… để khắc phục tình trạng giảm sút cơ thể. Nếu cảm thấy ăn uống không ngon miệng thì có thể thay đổi cách chế biến, ăn làm nhiều bữa hoặc xay nhỏ hay nấu chín kỹ. - Giữ tinh thần thoải mái: Giảm áp lực công việc để tinh thần thoải mái. Nên nghỉ ngơi điều độ, tránh thức khuya và tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày. Không chỉ nâng cao thể trạng, tập các bài thể dục nhẹ nhàng còn giúp người bệnh cải thiện về mặt tâm lý. Tuy nhiên, một số người cho dù ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, không bị căng thẳng về tâm lý và không có các bệnh mắc kèm nhưng vẫn thường xuyên bị suy nhược cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học nhận thấy rằng, những trường hợp này rất có thể là do khiếm khuyết di truyền, sự thay đổi gen liên quan chức năng miễn dịch hoặc hệ trục vùng dưới đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận và hệ thần kinh giao cảm.

Bệnh suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra và khó chuẩn đoán chính xác là do nguyên nhân nào. Tuy nhiên, việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh suy nhược cơ thể lại khá dễ dàng với những biểu hiện đặc trưng. Dưới đây là những biểu hiện của suy nhược cơ thể bạn nên chú ý, để nhận biết sớm và có cách chữa trị bệnh nhanh chóng, tránh để lâu dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

1. Sụt cân không kiểm soát

Nếu một ngày nào đó bạn bỗng thấy cân nặng của mình "tuột dốc không phanh", hãy chú ý vì đó có thể là dấu hiệu của chứng suy nhược cơ thể. Khi mắc phải chứng bệnh này, bạn sẽ thường xuyên cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, thậm chí, không muốn động đến đồ ăn. Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Do vậy, cơ thể bạn dần trở nên xanh xao, thiếu sức sống, cân nặng cũng không còn ở mức cân đối, khỏe mạnh.

2. Thường xuyên bị táo bón, đầy bụng

Suy nhược cơ thể luôn đi kèm với một dấu hiệu phổ biến đó là chứng táo bón, khó tiêu, đầy bụng. Sự rối loạn hoạt động của các cơ quan do suy nhược cơ thể gây ra, trong đó có hệ tiêu hóa là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này.

Hiệu quả phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phân trong hệ tiêu hóa bị giảm dần, thức ăn được đưa vào không được hấp thụ và các chất độc, chất thải cũng không được loại bỏ một cách tốt nhất. Do vậy, bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, điều chỉnh giờ giấc làm việc để đảm bảo chứng táo bón, đầy bụng không bất thình lình "ghé thăm".

3. Mất ngủ

Một số vấn đề về giấc ngủ cũng có liên quan mật thiết tới chứng suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể có thể gây ra những tác động xấu tới hoạt động của hệ thần kinh, trí não như khó tập trung, khó ngủ, mất ngủ.

Suy nhược cơ thể là căn bệnh dễ bắt gặp trong cuộc sống hiện nay, là tình trạng bệnh lý kéo dài do các nguyên nhân như làm việc căng thẳng, mệt mỏi, stress hay lao động quá sức; ăn uống thiếu chất dinh dưỡng khiến cơ thể bị suy nhược hay người mắc các bệnh về hệ thần kinh như rối loạn cảm xúc, thiếu máu, huyết áp thấp, bệnh mất ngủ…. Bệnh suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra và khó chuẩn đoán chính xác là do nguyên nhân nào. Tuy nhiên, việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh suy nhược cơ thể lại khá dễ dàng với những biểu hiện đặc trưng. Dưới đây là những biểu hiện của suy nhược cơ thể bạn nên chú ý, để nhận biết sớm và có cách chữa trị bệnh nhanh chóng, tránh để lâu dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 1. Sụt cân không kiểm soát Nếu một ngày nào đó bạn bỗng thấy cân nặng của mình 'tuột dốc không phanh', hãy chú ý vì đó có thể là dấu hiệu của chứng suy nhược cơ thể. Khi mắc phải chứng bệnh này, bạn sẽ thường xuyên cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, thậm chí, không muốn động đến đồ ăn. Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Do vậy, cơ thể bạn dần trở nên xanh xao, thiếu sức sống, cân nặng cũng không còn ở mức cân đối, khỏe mạnh. 2. Thường xuyên bị táo bón, đầy bụng Suy nhược cơ thể luôn đi kèm với một dấu hiệu phổ biến đó là chứng táo bón, khó tiêu, đầy bụng. Sự rối loạn hoạt động của các cơ quan do suy nhược cơ thể gây ra, trong đó có hệ tiêu hóa là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này. Hiệu quả phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phân trong hệ tiêu hóa bị giảm dần, thức ăn được đưa vào không được hấp thụ và các chất độc, chất thải cũng không được loại bỏ một cách tốt nhất. Do vậy, bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, điều chỉnh giờ giấc làm việc để đảm bảo chứng táo bón, đầy bụng không bất thình lình 'ghé thăm'. 3. Mất ngủ Một số vấn đề về giấc ngủ cũng có liên quan mật thiết tới chứng suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể có thể gây ra những tác động xấu tới hoạt động của hệ thần kinh, trí não như khó tập trung, khó ngủ, mất ngủ. Những dấu hiệu này có thể ngầm báo cho bạn biết cơ thể đang suy nhược trầm trọng - Ảnh 1. Nguy hiểm hơn, nó còn khiến tình trạng lo âu, căng thẳng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí, có thể dẫn đến trầm cảm, vui buồn thất thường, khó kiểm soát được những cảm xúc cực đoan. Đây là những tác nhân hàng đầu khiến tình trạng mất ngủ ở người bị suy nhược cơ thể trở nên nặng hơn. 4. Kiệt sức Bạn sẽ không có đủ năng lượng để hoạt động thể chất cũng như trí óc khi bị suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể khiến bạn chán ăn, ăn không ngon, từ đó dẫn đến tình trạng bỏ bữa. Cơ thể cần năng lượng để duy trì hoạt động, cơ bắp cần năng lượng để phát triển, trí não cần năng lượng để huy động chất xám. Nếu thường xuyên bỏ bữa thì không có gì lạ khi bạn luôn cảm thấy kiệt sức, thậm chí khó thở, hoa mắt, chóng mặt, tay chân tê liệt. Bạn cần ngay lập tức xây dựng một chế độ ăn uống và tập luyện điều độ, nghỉ ngơi đầy đủ để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ chứng bệnh suy nhược cơ thể. 5. Da sạm, mụn mọc tràn lan Sự rối loạn của hệ nội tiết khi cơ thể bị suy nhược là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng da dẻ 'xuống cấp'. Vì chứng chán ăn, cơ thể không được cung cấp các loại khoáng chất và vitamin có lợi nên làn da không còn được nuôi dưỡng từ bên trong. Thiếu nước, thiếu ẩm, thiếu vi chất kết hợp với chứng mất ngủ mãn tính do suy nhược cơ thể gây ra, hệ quả là làn da bị lão hóa nhanh chóng. Do vậy, nếu không muốn da dẻ tiếp tục xanh xao, đầy mụn và nếp nhăn thì hãy thay đổi thói quen sinh hoạt ngay từ bây giờ bạn nhé. Để điều trị suy nhược cơ thể, người bệnh cần đảm bảo các yếu tố sau: - Bồi bổ cơ thể: Tăng cường ăn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là những thực phẩm chứa nhiều các yếu tố cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt nạc, sữa, trứng gà, đậu tương… để khắc phục tình trạng giảm sút cơ thể. Nếu cảm thấy ăn uống không ngon miệng thì có thể thay đổi cách chế biến, ăn làm nhiều bữa hoặc xay nhỏ hay nấu chín kỹ. - Giữ tinh thần thoải mái: Giảm áp lực công việc để tinh thần thoải mái. Nên nghỉ ngơi điều độ, tránh thức khuya và tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày. Không chỉ nâng cao thể trạng, tập các bài thể dục nhẹ nhàng còn giúp người bệnh cải thiện về mặt tâm lý. Tuy nhiên, một số người cho dù ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, không bị căng thẳng về tâm lý và không có các bệnh mắc kèm nhưng vẫn thường xuyên bị suy nhược cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học nhận thấy rằng, những trường hợp này rất có thể là do khiếm khuyết di truyền, sự thay đổi gen liên quan chức năng miễn dịch hoặc hệ trục vùng dưới đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận và hệ thần kinh giao cảm.

Những dấu hiệu này có thể ngầm báo cho bạn biết cơ thể đang suy nhược trầm trọng 
Nguy hiểm hơn, nó còn khiến tình trạng lo âu, căng thẳng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí, có thể dẫn đến trầm cảm, vui buồn thất thường, khó kiểm soát được những cảm xúc cực đoan. Đây là những tác nhân hàng đầu khiến tình trạng mất ngủ ở người bị suy nhược cơ thể trở nên nặng hơn.

4. Kiệt sức

Suy nhược cơ thể là căn bệnh dễ bắt gặp trong cuộc sống hiện nay, là tình trạng bệnh lý kéo dài do các nguyên nhân như làm việc căng thẳng, mệt mỏi, stress hay lao động quá sức; ăn uống thiếu chất dinh dưỡng khiến cơ thể bị suy nhược hay người mắc các bệnh về hệ thần kinh như rối loạn cảm xúc, thiếu máu, huyết áp thấp, bệnh mất ngủ…. Bệnh suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra và khó chuẩn đoán chính xác là do nguyên nhân nào. Tuy nhiên, việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh suy nhược cơ thể lại khá dễ dàng với những biểu hiện đặc trưng. Dưới đây là những biểu hiện của suy nhược cơ thể bạn nên chú ý, để nhận biết sớm và có cách chữa trị bệnh nhanh chóng, tránh để lâu dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 1. Sụt cân không kiểm soát Nếu một ngày nào đó bạn bỗng thấy cân nặng của mình 'tuột dốc không phanh', hãy chú ý vì đó có thể là dấu hiệu của chứng suy nhược cơ thể. Khi mắc phải chứng bệnh này, bạn sẽ thường xuyên cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, thậm chí, không muốn động đến đồ ăn. Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Do vậy, cơ thể bạn dần trở nên xanh xao, thiếu sức sống, cân nặng cũng không còn ở mức cân đối, khỏe mạnh. 2. Thường xuyên bị táo bón, đầy bụng Suy nhược cơ thể luôn đi kèm với một dấu hiệu phổ biến đó là chứng táo bón, khó tiêu, đầy bụng. Sự rối loạn hoạt động của các cơ quan do suy nhược cơ thể gây ra, trong đó có hệ tiêu hóa là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này. Hiệu quả phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phân trong hệ tiêu hóa bị giảm dần, thức ăn được đưa vào không được hấp thụ và các chất độc, chất thải cũng không được loại bỏ một cách tốt nhất. Do vậy, bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, điều chỉnh giờ giấc làm việc để đảm bảo chứng táo bón, đầy bụng không bất thình lình 'ghé thăm'. 3. Mất ngủ Một số vấn đề về giấc ngủ cũng có liên quan mật thiết tới chứng suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể có thể gây ra những tác động xấu tới hoạt động của hệ thần kinh, trí não như khó tập trung, khó ngủ, mất ngủ. Những dấu hiệu này có thể ngầm báo cho bạn biết cơ thể đang suy nhược trầm trọng - Ảnh 1. Nguy hiểm hơn, nó còn khiến tình trạng lo âu, căng thẳng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí, có thể dẫn đến trầm cảm, vui buồn thất thường, khó kiểm soát được những cảm xúc cực đoan. Đây là những tác nhân hàng đầu khiến tình trạng mất ngủ ở người bị suy nhược cơ thể trở nên nặng hơn. 4. Kiệt sức Bạn sẽ không có đủ năng lượng để hoạt động thể chất cũng như trí óc khi bị suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể khiến bạn chán ăn, ăn không ngon, từ đó dẫn đến tình trạng bỏ bữa. Cơ thể cần năng lượng để duy trì hoạt động, cơ bắp cần năng lượng để phát triển, trí não cần năng lượng để huy động chất xám. Nếu thường xuyên bỏ bữa thì không có gì lạ khi bạn luôn cảm thấy kiệt sức, thậm chí khó thở, hoa mắt, chóng mặt, tay chân tê liệt. Bạn cần ngay lập tức xây dựng một chế độ ăn uống và tập luyện điều độ, nghỉ ngơi đầy đủ để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ chứng bệnh suy nhược cơ thể. 5. Da sạm, mụn mọc tràn lan Sự rối loạn của hệ nội tiết khi cơ thể bị suy nhược là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng da dẻ 'xuống cấp'. Vì chứng chán ăn, cơ thể không được cung cấp các loại khoáng chất và vitamin có lợi nên làn da không còn được nuôi dưỡng từ bên trong. Thiếu nước, thiếu ẩm, thiếu vi chất kết hợp với chứng mất ngủ mãn tính do suy nhược cơ thể gây ra, hệ quả là làn da bị lão hóa nhanh chóng. Do vậy, nếu không muốn da dẻ tiếp tục xanh xao, đầy mụn và nếp nhăn thì hãy thay đổi thói quen sinh hoạt ngay từ bây giờ bạn nhé. Để điều trị suy nhược cơ thể, người bệnh cần đảm bảo các yếu tố sau: - Bồi bổ cơ thể: Tăng cường ăn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là những thực phẩm chứa nhiều các yếu tố cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt nạc, sữa, trứng gà, đậu tương… để khắc phục tình trạng giảm sút cơ thể. Nếu cảm thấy ăn uống không ngon miệng thì có thể thay đổi cách chế biến, ăn làm nhiều bữa hoặc xay nhỏ hay nấu chín kỹ. - Giữ tinh thần thoải mái: Giảm áp lực công việc để tinh thần thoải mái. Nên nghỉ ngơi điều độ, tránh thức khuya và tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày. Không chỉ nâng cao thể trạng, tập các bài thể dục nhẹ nhàng còn giúp người bệnh cải thiện về mặt tâm lý. Tuy nhiên, một số người cho dù ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, không bị căng thẳng về tâm lý và không có các bệnh mắc kèm nhưng vẫn thường xuyên bị suy nhược cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học nhận thấy rằng, những trường hợp này rất có thể là do khiếm khuyết di truyền, sự thay đổi gen liên quan chức năng miễn dịch hoặc hệ trục vùng dưới đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận và hệ thần kinh giao cảm.

Bạn sẽ không có đủ năng lượng để hoạt động thể chất cũng như trí óc khi bị suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể khiến bạn chán ăn, ăn không ngon, từ đó dẫn đến tình trạng bỏ bữa. Cơ thể cần năng lượng để duy trì hoạt động, cơ bắp cần năng lượng để phát triển, trí não cần năng lượng để huy động chất xám. Nếu thường xuyên bỏ bữa thì không có gì lạ khi bạn luôn cảm thấy kiệt sức, thậm chí khó thở, hoa mắt, chóng mặt, tay chân tê liệt. Bạn cần ngay lập tức xây dựng một chế độ ăn uống và tập luyện điều độ, nghỉ ngơi đầy đủ để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ chứng bệnh suy nhược cơ thể.

5. Da sạm, mụn mọc tràn lan

Suy nhược cơ thể là căn bệnh dễ bắt gặp trong cuộc sống hiện nay, là tình trạng bệnh lý kéo dài do các nguyên nhân như làm việc căng thẳng, mệt mỏi, stress hay lao động quá sức; ăn uống thiếu chất dinh dưỡng khiến cơ thể bị suy nhược hay người mắc các bệnh về hệ thần kinh như rối loạn cảm xúc, thiếu máu, huyết áp thấp, bệnh mất ngủ…. Bệnh suy nhược cơ thể do nhiều nguyên nhân gây ra và khó chuẩn đoán chính xác là do nguyên nhân nào. Tuy nhiên, việc nhận biết các dấu hiệu của bệnh suy nhược cơ thể lại khá dễ dàng với những biểu hiện đặc trưng. Dưới đây là những biểu hiện của suy nhược cơ thể bạn nên chú ý, để nhận biết sớm và có cách chữa trị bệnh nhanh chóng, tránh để lâu dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 1. Sụt cân không kiểm soát Nếu một ngày nào đó bạn bỗng thấy cân nặng của mình 'tuột dốc không phanh', hãy chú ý vì đó có thể là dấu hiệu của chứng suy nhược cơ thể. Khi mắc phải chứng bệnh này, bạn sẽ thường xuyên cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, thậm chí, không muốn động đến đồ ăn. Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm. Do vậy, cơ thể bạn dần trở nên xanh xao, thiếu sức sống, cân nặng cũng không còn ở mức cân đối, khỏe mạnh. 2. Thường xuyên bị táo bón, đầy bụng Suy nhược cơ thể luôn đi kèm với một dấu hiệu phổ biến đó là chứng táo bón, khó tiêu, đầy bụng. Sự rối loạn hoạt động của các cơ quan do suy nhược cơ thể gây ra, trong đó có hệ tiêu hóa là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này. Hiệu quả phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phân trong hệ tiêu hóa bị giảm dần, thức ăn được đưa vào không được hấp thụ và các chất độc, chất thải cũng không được loại bỏ một cách tốt nhất. Do vậy, bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt, điều chỉnh giờ giấc làm việc để đảm bảo chứng táo bón, đầy bụng không bất thình lình 'ghé thăm'. 3. Mất ngủ Một số vấn đề về giấc ngủ cũng có liên quan mật thiết tới chứng suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể có thể gây ra những tác động xấu tới hoạt động của hệ thần kinh, trí não như khó tập trung, khó ngủ, mất ngủ. Những dấu hiệu này có thể ngầm báo cho bạn biết cơ thể đang suy nhược trầm trọng - Ảnh 1. Nguy hiểm hơn, nó còn khiến tình trạng lo âu, căng thẳng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí, có thể dẫn đến trầm cảm, vui buồn thất thường, khó kiểm soát được những cảm xúc cực đoan. Đây là những tác nhân hàng đầu khiến tình trạng mất ngủ ở người bị suy nhược cơ thể trở nên nặng hơn. 4. Kiệt sức Bạn sẽ không có đủ năng lượng để hoạt động thể chất cũng như trí óc khi bị suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể khiến bạn chán ăn, ăn không ngon, từ đó dẫn đến tình trạng bỏ bữa. Cơ thể cần năng lượng để duy trì hoạt động, cơ bắp cần năng lượng để phát triển, trí não cần năng lượng để huy động chất xám. Nếu thường xuyên bỏ bữa thì không có gì lạ khi bạn luôn cảm thấy kiệt sức, thậm chí khó thở, hoa mắt, chóng mặt, tay chân tê liệt. Bạn cần ngay lập tức xây dựng một chế độ ăn uống và tập luyện điều độ, nghỉ ngơi đầy đủ để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ chứng bệnh suy nhược cơ thể. 5. Da sạm, mụn mọc tràn lan Sự rối loạn của hệ nội tiết khi cơ thể bị suy nhược là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng da dẻ 'xuống cấp'. Vì chứng chán ăn, cơ thể không được cung cấp các loại khoáng chất và vitamin có lợi nên làn da không còn được nuôi dưỡng từ bên trong. Thiếu nước, thiếu ẩm, thiếu vi chất kết hợp với chứng mất ngủ mãn tính do suy nhược cơ thể gây ra, hệ quả là làn da bị lão hóa nhanh chóng. Do vậy, nếu không muốn da dẻ tiếp tục xanh xao, đầy mụn và nếp nhăn thì hãy thay đổi thói quen sinh hoạt ngay từ bây giờ bạn nhé. Để điều trị suy nhược cơ thể, người bệnh cần đảm bảo các yếu tố sau: - Bồi bổ cơ thể: Tăng cường ăn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là những thực phẩm chứa nhiều các yếu tố cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt nạc, sữa, trứng gà, đậu tương… để khắc phục tình trạng giảm sút cơ thể. Nếu cảm thấy ăn uống không ngon miệng thì có thể thay đổi cách chế biến, ăn làm nhiều bữa hoặc xay nhỏ hay nấu chín kỹ. - Giữ tinh thần thoải mái: Giảm áp lực công việc để tinh thần thoải mái. Nên nghỉ ngơi điều độ, tránh thức khuya và tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày. Không chỉ nâng cao thể trạng, tập các bài thể dục nhẹ nhàng còn giúp người bệnh cải thiện về mặt tâm lý. Tuy nhiên, một số người cho dù ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, không bị căng thẳng về tâm lý và không có các bệnh mắc kèm nhưng vẫn thường xuyên bị suy nhược cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học nhận thấy rằng, những trường hợp này rất có thể là do khiếm khuyết di truyền, sự thay đổi gen liên quan chức năng miễn dịch hoặc hệ trục vùng dưới đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận và hệ thần kinh giao cảm.

Sự rối loạn của hệ nội tiết khi cơ thể bị suy nhược là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng da dẻ "xuống cấp". Vì chứng chán ăn, cơ thể không được cung cấp các loại khoáng chất và vitamin có lợi nên làn da không còn được nuôi dưỡng từ bên trong.

Thiếu nước, thiếu ẩm, thiếu vi chất kết hợp với chứng mất ngủ mãn tính do suy nhược cơ thể gây ra, hệ quả là làn da bị lão hóa nhanh chóng. Do vậy, nếu không muốn da dẻ tiếp tục xanh xao, đầy mụn và nếp nhăn thì hãy thay đổi thói quen sinh hoạt ngay từ bây giờ bạn nhé.

Để điều trị suy nhược cơ thể, người bệnh cần đảm bảo các yếu tố sau:

- Bồi bổ cơ thể: Tăng cường ăn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là những thực phẩm chứa nhiều các yếu tố cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt nạc, sữa, trứng gà, đậu tương… để khắc phục tình trạng giảm sút cơ thể.  Nếu cảm thấy ăn uống không ngon miệng thì có thể thay đổi cách chế biến, ăn làm nhiều bữa hoặc xay nhỏ hay nấu chín kỹ.

- Giữ tinh thần thoải mái: Giảm áp lực công việc để tinh thần thoải mái. Nên nghỉ ngơi điều độ, tránh thức khuya và tập luyện các bài thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày. Không chỉ nâng cao thể trạng, tập các bài thể dục nhẹ nhàng còn giúp người bệnh cải thiện về mặt tâm lý.

Tuy nhiên, một số người cho dù ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, không bị căng thẳng về tâm lý và không có các bệnh mắc kèm nhưng vẫn thường xuyên bị suy nhược cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học nhận thấy rằng, những trường hợp này rất có thể là do khiếm khuyết di truyền, sự thay đổi gen liên quan chức năng miễn dịch hoặc hệ trục vùng dưới đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận và hệ thần kinh giao cảm.

Bài viết liên quan

  10 cấp độ thoái hóa đốt sống cổ: Hãy xem bạn bị mức mấy để xử lý trước khi bệnh nặng lên

  12 dấu hiệu cảnh báo bệnh lupus ban đỏ

  Tăng nguy cơ ung thư vì… đi chơi đêm

  Mách bạn 7 bài thuốc dân gian điều trị tiêu chảy

  Bệnh suy tim, biểu hiện và phương pháp điều trị

  Mách bạn 5 cách trị ho lâu ngày cho người lớn

  Đối phó với viêm đại tràng

  Thận hoạt động như thế nào?

  6 dấu hiệu cảnh báo cục máu đông nguy hiểm

  Ung thư vú thì hãy tránh xa bánh mì

Dược Phẩm VIOBA
Nhat sac cankids thanh than khang

ĐẶT HÀNG

Gọi Hotline

1900 545521

 

THÔNG TIN WEB

Bảo mật thông tin Quy định truy cập website

CHÍNH SÁCH

Hình thức thanh toán Chính sách vận chuyển giao nhận Chính sách đổi trả sản phẩm

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIOBA VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 88 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 0986.272.646 - Hotline : 1900545521
Website: www.vioba.vn - Email: [email protected]
GPKD số: 0103326684
Copyright by Vioba. All rights reserved
dang ky voi bo cong thuong