• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Chức năng Gan - Thận
    • Chức năng tiêu hóa
    • Tim mạch - Tuần hoàn
    • Hôp hấp - Gout
    • Làm đẹp - Vitamin
    • Khúng khéng
    • Chức năng khác
  • Tin tức
    • Tin sản phẩm
    • Tin tức ngành
    • Chuyển động 24h
    • Tin tức khác
  • Kiến thức
    • Nghiên cứu y học
    • Thuốc và sức khỏe
    • Cây thuốc nam
    • Bệnh học
    • Kiến thức khác
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Cảm nhận của khách hàng
  • Hướng dẫn thanh toán
  • Chính sách vận chuyển
  • Chính sách đổi trả sản phẩm
2 Hotline: 1900545521
Tư vấn miễn phí
Tra tên thuốc
Nội bộ
Giới thiệu
Sản phẩm
Chức năng Gan - Thận Làm đẹp - Vitamin Tim mạch - Tuần hoàn Hô hấp - Gout Chức năng khác Chức năng tiêu hóa Khúng Khéng
Tin tức
Tin sản phẩm Tin tức ngành Tin tức khác Chuyển động 24h
logo
Kiến thức
Nghiên cứu y học Thuốc và sức khỏe Cây thuốc nam Bệnh học Kiến thức khác
Tuyển dụng
Liên hệ
 
Trang chủ
Tin tức khác  »  Tin tức  » 

Sức khỏe đời sống-Cấy ghép tế bào beta của con người vào chuột, chữa khỏi bệnh tiểu đường

Lượt xem: 322       19h37 07/01/2019
 

Các nhà nghiên cứu mong rằng những thực nghiệm ở người trong tương lai gần cũng sẽ gặt hái được kết quả tương tự.

Đây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu thành công trong việc chuyển hóa tế bào gốc đa năng thành loại tế bào tuyến tụy beta. Tế bào đã chuyển hóa được cấy vào cơ thể của những con chuột mắc bệnh tiểu đường và ngăn chặn hoàn toàn mầm mống của căn bệnh.

Dù chưa được thực nghiệm ở người, kết quả ban đầu này thực sự rất có ý nghĩa vì sự thiếu hụt của tế bào beta chính là căn nguyên của bệnh tiểu đường. Các nhà khoa học chỉ cần tìm ra cách cấy ghép tế bào beta này vào cơ thể bệnh nhân một cách an toàn và như vậy con người sẽ không phải lo lắng về căn bệnh tiểu đường nữa. Khác với những thuốc điều trị hiện nay, phương pháp sử dụng tế bào beta thực sự sẽ có khả năng chữa khỏi hoàn toàn một số dạng căn bệnh tiểu đường tận gốc.

Bệnh tiểu đường nói một cách đơn gản là sự giảm chức năng hoạt động của tế bào beta ở tuyến tụy.
Bệnh tiểu đường nói một cách đơn gản là sự giảm chức năng hoạt động của tế bào beta ở tuyến tụy.

Trưởng nhóm nghiên cứu Ronald Evans cho biết: "Phát hiện này giúp chúng ta nhân số lượng tế bào có thể được cấy ghép cho bệnh nhân đến mức vô cùng sử dụng tế bào từ chính bệnh nhân".

Bệnh tiểu đường nói một cách đơn gản là sự giảm chức năng hoạt động của tế bào beta ở tuyến tụy. Các dạng tiểu đường được phân chia dựa vào lý do sự giảm chức này xảy ra. Bạn mắc tiểu đường loại 1 khi các tế bào beta của bạn chết dần. Khi mắc tiểu đường loại 2, điều này có nghĩa là những tế bào beta không thực hiện chức năng ban đầu của chúng.

Trong cả 2 trường hợp cơ thể bạn sẽ tiết ra một lượng insulin thiếu thốn, không đủ để đảm bảo việc điều tiết glucose trong máu. Từ lâu các nhà nghiên cứu đã cấy ghép những tế bào khỏe mạnh vào cơ thể mắc bệnh và bây giờ, có vẻ họ đã thực sự thành công (dù mới chỉ ở các "bệnh nhân" chuột).

Trong nghiên cứu của mình tại Viện Salk ở California, Hoa Kỳ, các nhà khoa học đã cấy ghép tế bào beta của con người vào cơ thể của những con chuột mắc bệnh tiểu đường loại 1. Họ đã rất vui mừng khi quan sát thấy các dấu hiệu của bệnh tiểu đường hoàn toàn biến mất. Dù trong thí nghiệm của mình, các nhà nghiên cứu đã phải kìm hãm sự hoạt động của hệ miễn dịch của chủ thể để đảm bảo những tế bào mới này không bị đào thải, khi thực hiện thí nghiệm này ở người, việc này sẽ không còn là cần thiết vì họ sẽ sử dụng chính tế bào gốc ở bệnh nhân để nhân giống tế bào beta khỏe mạnh mới.

Thử nghiệm trên người sẽ bắt đầu trong vài năm tới.
Thử nghiệm trên người sẽ bắt đầu trong vài năm tới.

Dĩ nhiên đây không phải là lần đầu các nhà khoa học nỗ lực nhân bản tế bào beta nhằm chữa khỏi bệnh tiểu đường, bí quyết thành công của lần thực nghiệm này nằm ở loại protein mang tên ERRy. Các phân tử này có vai trò kích hoạt tế bào tuyến tụy sản xuất insulin dựa vào lượng glucose trong máu như tế bào beta tự nhiên, thay vì sản xuất insulin một cách thiếu kiểm soát. Ngoài ra, loại tế bào này được nhân bản sử dụng tế bào gốc chuyển hóa từ tế bào da của bệnh nhân thay vì được lấy trực tiếp từ phôi thai.

Điều gây thất vọng ở đây là phương pháp không thực sự có khả năng chữa khỏi tất cả các dạng tiểu đường. Những ca bệnh có căn nguyên di truyền có thể sẽ tái phát bệnh sau một thời gian. Không chỉ thế, tiểu đường dạng 2 sẽ khó điều trị hơn loại 1 vì lượng tế bào beta hỏng dù không thực hiện được chức năng của mình vẫn tồn tại trong cơ thể bệnh nhân.

Thử nghiệm trên người sẽ bắt đầu trong vài năm tới và khi đi vào hoạt động và sẽ có có chi phí không quá cao.

Cập nhật: 22/04/2016 Theo Trí Thức Trẻ

Bài viết liên quan

  Sức khỏe đời sống-Cách ngủ ngon khi nắng nóng gần 40 độ C

  Sức khỏe đời sống-Dịch bệnh "ma ám" trong trường học Malaysia

  Sức khỏe đời sống-Bệnh nhân đầu tiên mang virus HIV sống lâu đến mức bị mắc Alzheimer

  Sức khỏe đời sống-Lợi ích của những cơn thở dài

  Sức khỏe đời sống-Giải mã hiện tượng không ngủ được ở giường lạ

  Sức khỏe đời sống-Chuyện gì xảy ra khi bạn ngừng ăn thịt?

  Sức khỏe đời sống-Ý tưởng điều trị ung thư bất ngờ đến từ một cô bé 8 tuổi

  Sức khỏe đời sống-Cấp cứu người bị sét đánh

  Sức khỏe đời sống-Những biến đổi của cơ thể người sau khi bị sét đánh

  Sức khỏe đời sống-Ăn tối muộn có hại như thế nào

Dược Phẩm VIOBA
Nhat sac cankids thanh than khang

ĐẶT HÀNG

Gọi Hotline

1900 545521

 

THÔNG TIN WEB

Bảo mật thông tin Quy định truy cập website

CHÍNH SÁCH

Hình thức thanh toán Chính sách vận chuyển giao nhận Chính sách đổi trả sản phẩm

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIOBA VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 88 Tô Vĩnh Diện - Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 0986.272.646 - Hotline : 1900545521
Website: www.vioba.vn - Email: [email protected]
GPKD số: 0103326684
Copyright by Vioba. All rights reserved
dang ky voi bo cong thuong